Câu
1.
Loại khoáng sản nào sau đây tập trung nhiều nhất ở vùng Đông Bắc?
A.
Sắt.
B.
Đồng.
C.
Pyrit.
D.
Than.
Câu
2. Căn
cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết tỉnh nào thuộc Trung du và miền
núi Bắc Bộ?
A.
Lai
Châu.
B.
Vĩnh
Phúc.
C.
Hải
Dương.
D.
Hải Phòng.
Câu
3.
Cây công nghiệp quan trọng nhất của Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A.
chè.
B.
cà
phê.
C.
đậu
tương.
D.
thuốc lá.
Câu
4.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp có
quy mô giá trị sản xuất từ 9 - 40 nghìn tỉ đồng ở Trung du miền núi Bắc Bộ là
A.
Cẩm
Phả.
B.
Hạ
Long.
C.
Thái
Nguyên.
D.
Việt Trì.
Câu
5.
Ngành nào không phải là thế mạnh
kinh tế của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Khai
thác khoáng sản, phát triển thủy điện.
B. Trồng
rừng, chăn nuôi gia súc lớn.
C. Trồng
cây lương thực, chăn nuôi gia cầm.
D.
Trồng cây công nghiệp lâu năm, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
Câu
6.
Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh ở tỉnh Quảng Ninh?
A. Than.
B. Dầu khí.
C. Vật
liệu xây dựng.
D. Thủy điện.
Câu 7.
Thế mạnh lớn nhất của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với các vùng khác trong cả
nước là
A. khoáng sản
và thủy điện.
B. khí hậu và
thủy văn.
C. dân cư và
nguồn lao động.
D. đất trồng
và rừng.
Câu
8.
Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A.
cà
phê.
B.
chè.
C.
cao
su.
D.
điều.
Câu
9.
Địa danh nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ đã được UNESCO công nhận là
di sản thiên nhiên thế giới?
A. Đền
Hùng.
B.
Tam
Đảo.
C. Sa
Pa.
D.
Vịnh Hạ Long.
Câu
10.
Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc ít người
nào?
A. Tày,Thái,
Nùng, Hoa.
B. Tày, Thái,
Nùng, Chăm.
C. Tày, Thái, Mường,
Nùng.
D.
Tày, Thái, Nùng, Ba Na.
Câu
11.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết nhà máy thủy điện Sơn La được
xây dựng trên sông nào?
A.
Sông
Hồng.
B.
Sông
Đà.
C.
Sông
Chảy.
D.
Sông Lô.
Câu
12. Căn
cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết tỉnh Quảng Ninh có khu kinh tế
cửa khẩu nào sau đây ?
A.
Vân
Đồn.
B.
Tây
Trang.
C.
Thanh
Thủy.
D.
Móng Cái.
Câu
13.
Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh về trồng cây công nghiệp lâu năm , rau
quả cận nhiệt và ôn đới là do
A.
khí
hậu nhiệt đới, độ ẩm cao.
B.
khí
hậu có mùa đông lạnh.
C.
khí
hậu có sự phân mùa.
D.
lượng mưa hàng năm lớn.
Câu
14. Nhận
định nào sau đây không đúng về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
A.
Diện
tích đất tự nhiên lớn nhất.
B.
Mật
độ dân số thấp cả nước.
C.
Tài
nguyên khoáng sản nhiều nhất.
D.
Tiềm năng thủy điện lớn nhất.
Câu
15. Hoạt
động nào sau đây không phát triển mạnh
ở vùng biển Quảng Ninh?
A.
Nuôi
trồng thủy sản.
B.
Đánh
bắt hải sản.
C.
Du
lịch biển đảo.
D.
Khai thác khoáng sản.
Câu
16. Địa
hình bát úp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ thuận lợi để phát triển hoạt động sản
xuất công nghiệp nào sau đây ?
A.
trồng
rừng sản xuất.
B.
nuôi
trồng thủy sản.
C.
thâm
canh cây lúa nước.
D.
có nhiều thiên tai, bão lũ.
Câu
17. Vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ gồm bao nhiêu tỉnh/ thành phố ?
A. 13.
B. 14.
C. 15.
D. 16
Câu 18. Tỉnh/ thành phố nào sau
đây không thuộc vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ?
A. Vĩnh Phúc
B. Tuyên Quang.
C. Thái Nguyên.
D. Hà Giang.
Câu 19. Cây công nghiệp chủ lực của Trung du
và miền núi Bắc bộ là
A. Đậu tương.
B. Cà phê.
C. Chè.
D. Thuốc lá.
Câu 20. Các nhà máy thủy điện ở
Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. Hòa Bình, Thác Bà, Sơn
La.
B. Hòa Bình, Thác Bà, Trị
An
C. Hòa Bình, Trị An, Sơn
La.
D. Đa Nhim, Thác Bà, Sơn
La
Câu 21. Tỉnh/
thành phố có di sản thiên nhiên thế giới thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
là
A.
Hải
Phòng.
B.
Quảng
Ninh.
C.
Tuyên
Quang.
D.
Phú Thọ.
Câu 22.
Tỉnh/ thành phố nào của đồng bằng sông Hồng không giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A.
Vĩnh
Phúc.
B.
Bắc
Ninh.
C.
Hà
Nam.
D.
Hải Phòng.
Câu
23.
Thế mạnh kinh tế nào không
phải của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Phát
triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch.
B. Khai
thác và chế biến khoáng sản, thủy điện.
C. Chăn
nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản.
D.Trồng
và chế biến cây công nghiệp. cây dược liệu.
Câu
24. Tỉnh nào của vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
A. Thái
Nguyên.
B. Quảng
Ninh.
C.
Bắc
Giang .
D.
Lạng
Sơn.
Câu
25. Hoạt
động kinh tế nào sau đây không có ở
tiểu vùng Tây Bắc?
A.
Chăn
nuôi bò sữa
B.
Chăn
nuôi trâu
C.
Nuôi
gia cầm
D.
Nuôi thủy sản
Câu
26.
Khó khăn lớn nhất của sản xuất nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ vào
mùa đông là
A.
thiếu
nước tưới.
B.
thời
tiết quá lạnh.
C.
xói
mòn đất.
D.sâu
bệnh.
Câu
27.
Cây lương thực chính của Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A.
Cây
lúa, ngô.
B.
Cây
sắn, ngô.
C.
Cây
lúa, sắn.
D.Cây
ngô, khoai.
Câu 28. Đặc
điểm nào sau đây không đúng về tài
nguyên khoáng sản của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Đa số mỏ có trữ
lượng nhỏ.
B. Điều kiện khai
thác phức tạp.
C. Nhiều chủng loại,
trữ lượng lớn.
D. Phân bố tập
trung, dễ khai thác.
Câu 29. vùng Tây Bắc có thế mạnh về
ngành kinh tế nào sau đây?
A. Thủy điện.
B. Trồng rừng.
C. Kinh tế biển.
D. Chăn nuôi lợn
Câu 30. Các trung tâm kinh tế quan trọng
nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long,
Lào Cai.
B. Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long,
Yên Bái.
C. Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long,
Bắc Cạn.
D. Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long,
Lạng Sơn.
Câu
31.
Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm bao nhiêu tỉnh?
A.
10.
B.
15.
C.
20.
D.
25.
Câu
32.
Tỉnh nào sau đây không thuộc Trung
du và miền núi Bắc Bộ?
A.
Hoà
Bình.
B.
Bắc
Giang.
C.
Phú
Thọ.
D.
Vĩnh Phúc.
Câu 33.
Vùng Trung du và Miền núi Bắc bộ có diện tích là
A.
100965
km2.
B.
100956
km2.
C.
100695
km2.
D.
100596 km2.
Câu
34.
Tỉnh nào sau đây của vùng Trung du và Miền núi Bắc bộ giáp biển?
A.
Phú
Thọ.
B.
Quảng
Ninh.
C.
Thái
Nguyên.
D.
Thái Bình.
Câu 35.
Dân số của vùng Trung du và Miền núi Bắc bộ năm 2002 là
A.
12,5
triệu người.
B.
12,0
triệu người.
C.
11,5
triệu người.
D.
11,0 triệu người.
Câu 36.
Cây công nghiệp quan trọng nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ là
A. lạc.
B. chè.
C. cao
su.
D. cà
phê.
Câu
37.
Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ gồm mấy tỉnh?
A.
12.
B.
13.
C.
14
D.
15
Câu
38.
Các tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc nước ta là
A.
Điện
Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.
B.
Điện
Biên, Lai Châu, Yên Bái, Hòa Bình.
C.
Điện
Biên, Thái Nguyên, Sơn La, Quảng Ninh.
D.
Điện Biên, Thái Nguyên, Sơn La, Hòa Bình.
Câu
39.
Trung du và miền núi Bắc Bộ không tiếp
giáp với khu vực nào?
A.
Đông
Bắc Campuchia.
B.
Đông Nam Thái Lan.
C.
Đồng
bằng sông Hồng.
D. Vùng Bắc Trung Bộ.
Câu
40.
Loại khoáng sản nào có trữ lượng lớn nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ?
A.
Than
đá.
B.
Dầu
khí
C.
Quặng sắt.
D. Man-gan.
Câu
41.
Tỉnh nào ở Trung du miền núi Bắc Bộ giáp cả Trung Quốc và Lào?
A.
Điện
Biên.
B.
Lai
Châu
C.
Sơn
La.
D.
Quảng Ninh.
Câu
42.
Trung tâm kinh tế lớn của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là
A.
Việt
Trì, Yên Bái, Hạ Long.
B.
Việt
Trì, Thái Nguyên, Hạ Long.
C.
Sơn
La, Thái Nguyên, Hòa Bình.
D.
Sơn La, Yên Bái, Hạ Long.
Câu
43.
Bò sữa được nuôi nhiều ở tỉnh nào?
A.
Cao
Bằng.
B.
Sơn
La.
C.
Lai
Châu.
D.
Bắc Cạn.
2. Thông hiểu
Câu
1.
Nguồn than khai thác ở Trung du miền núi Bắc Bộ được sử dụng chủ yếu cho
A.
nhiệt
điện và hóa chất.
B.
nhiệt
điện và xuất khẩu.
C.
nhiệt
điện và luyện kim.
D.
luyện kim và xuất khẩu.
Câu
2.
Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du miền núi Bắc Bộ là
A.
khoáng
sản phân bố rải rác.
B.
khí
hậu diễn biến thất thường.
C.
địa
hình dốc, giao thông khó khăn.
D.
đòi hỏi chi phí đầu tư lớn và công nghệ cao.
Câu
3.
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh tự nhiên để phát triển các cây
công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới là
A. diện
tích đất feralit rộng lớn.
B. các
cao nguyên tương đối bằng phẳng.
C. có
nhiều giống cây công nghiệp tốt.
D.
khí hậu nhiệt đới ẩm có một mùa đông lạnh.
Câu
4.
Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu dẫn đến vùng Tây Bắc có mật độ dân số thấp
nhất nước ta?
A. Tập
trung nhiều đồng bào dân tộc.
B. Thiếu
tài nguyên khoáng sản.
C. Thiếu
nguồn năng lượng.
D.
Địa hình hiểm trở, giao thông khó khăn.
Câu
5. Khó
khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
là
A.
đòi
hỏi chi phí đầu tư lớn và công nghệ cao.
B.
khoáng
sản phân bố rải rác.
C.
địa
hình dốc, giao thông khó khăn.
D.
khí hậu diễn biến thất thường.
Câu
6. Để
khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên ở vùng Trung du và miền núi
Bắc Bộ trước hết cần phải
A.
Sử
dụng tốt nguồn lao động tại chỗ.
B.
Phân
bố các cơ sở công nghiệp chế biến gần nguồn nguyên liệu.
C.
Đào
tạo cán bộ khoa học kĩ thật.
D.
Hoàn thiện cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, năng lượng.
Câu
7. Lợn
được nuôi nhiều ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nhờ
A.
có
nhiều đồng cỏ tươi tốt.
B.
có
đất đai rộng lớn.
C.
có
nhiều hoa màu, lương thực.
D.
có khí hậu thích hợp.
Câu
8.
Thế mạnh nào sau đây không phải của
vùng Trung du miền núi Bắc Bộ
A.
phát
triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch.
B.
khai
thác và chế biến khoáng sản, thủy điện.
C.
chăn
nuôi gia cầm (đặc biệt là vịt đàn) .
D.
chế biến cây công nghiệp cận nhiệt, ôn đới.
Câu
9.
Tại sao cây chè được trồng nhiều ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A.
Thổ
nhưỡng, khí hậu phù hợp.
B.
Khí
hậu, nguồn nước dồi dào.
C.
Sinh vật, địa hình đa dạng.
D. Địa hình, khoáng sản phong phú.
Câu 10. Cho
các nhận định sau về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
(1) vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất
nước ta.
(2) lực lượng lao động dồi dào, có nhiều kinh
nghiệm.
(3) chỉ có Sa Pa mới có thể trồng được rau ôn
đới.
(4) Phú Thọ, Thái Nguyên là những vùng nổi tiếng
trồng chè.
Số
nhận định sai là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu
11. Cây chè ở Trung du
và miền núi Bắc Bộ chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước
là do:
A. thổ
nhưỡng và khí hậu rất phù hợp.
B. vùng khác trong nước
không thích hợp trồng chè.
C. ngoài cây chè không trồng được bất kì cây nào khác.
D. người tiêu dùng ưa chuộng chè của TDMNBB.
Câu 12. Ý nào sau đây không đúng
với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Các tình đều chung biên giới với
Trung Quốc.
B. Gồm có 15 tỉnh
C. Có diện tích lớn nhất nước.
D. Lãnh thổ giàu tiềm năng kinh tế.
Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm
du lịch có ý nghĩa vùng của Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
A. Hạ
Long, Thái Nguyên.
B. Hạ
Long, Điện Biên Phủ.
C. Hạ
Long, Lạng Sơn.
D. Thái Nguyên, Việt
Trì.
3. Vận dụng
Câu 1.
Trung du miền núi Bắc Bộ có thể trồng các loại rau cận nhiệt và ôn đới là
do
A. khí
hậu nóng.
B. khí
hậu lạnh.
C. khí
hậu điều hòa.
D. khí
hậu mát mẻ.
Câu
2. Vấn đề quan trọng hàng đầu cần làm để thúc đẩy kinh
tế Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ phát triển là
A. phát
triển giao thông vận tải.
B. phát
triển nông nghiệp.
C. phát
triển công nghiệp.
D.
phát triển thị trường.
Câu 3.
Nguyên nhân nào là chủ yếu làm cho tài nguyên rừng của Trung du và miền núi Bắc
Bộ bị suy giảm?
A. Khí
hậu toàn cầu nóng dần lên.
B. Độ
dốc của địa hình lớn.
C. Lượng
mưa ngày càng giảm sút.
D. Nạn
du canh, du cư.
Câu
4.
Công nghiệp điện lực phát triển mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ dựa trên thế
mạnh là
A.
mạng
dưới công nghiệp dày đặc, rộng
khắp.
B.
nguồn
thủy năng và nguồn than phong phú.
C.
cơ
sở hạ tầng của vùng đồng bộ
và hoàn thiện.
D.
nguồn lao động dồi dào
và chất lượng cao.
Câu
5.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với
dân cư xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A.
Địa
bàn cư trú xen kẽ của
nhiều dân tộc ít người.
B.
Người
kinh cư trú ở hầu hết các địa phương.
C.
Dân cư
có kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước.
D. Trình độ dân trí chênh lệch giữa Đông và Tây Bắc.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không
đúng với dân cư - xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Có nhiều dân tộc ít người sinh sống.
B. Dân cư thưa thớt nhất
nước ta.
C. Là vùng có căn cứ địa cách mạng.
D. Người dân có kinh nghiệm sản xuất.
Câu 7. Thế mạnh nào sau đây không phải của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
A. Phát triển thủy điện.
B. Cây
công nghiệp lâu năm.
C. Khai thác và chế biến khoáng sản
D. Chăn nuôi gia cầm (đặc biệt là vịt đàn).
Câu 8. Tiểu
vùng Tây Bắc của nước ta không có ngành
kinh tế nào sau đây?
A. Thủy điện.
B. Trồng
rừng.
C. Kinh tế biển.
D. Chăn nuôi gia súc lớn.
Câu 9. Thế
mạnh nào sau đây không phải của
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Phát
triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch.
B. Khai
thác, chế biến khoáng sản và du lịch.
C. Trồng cây lương thực,
cây công nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt.
D. Trồng cây công nghiệp,
cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
4. Vận dụng cao
Câu
1.
Việc phát triển thủy điện sẽ tạo động lực cho sự phát triển của vùng Trung du
và miền núi Bắc Bộ nhất là lĩnh vực
A.
khai
thác và chế biến khoáng sản.
B.
khai
thác và chế biến lâm sản.
C.
khai
thác và chế biến thủy hải sản.
D.
chế biến lương thực, cây công nghiệp.
Câu 2. Căn
cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, nhận định nào sau đây không phải thế mạnh kinh tế của vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A.
Chăn nuôi gia cầm.
B.
Phát triển thủy điện.
C.
Khai thác khoáng sản.
D.
Trồng và chế biến cây công nghiệp và cây dược liệu.
Câu
3. Việc phát triển kinh tế
- xã hội, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ cần kết hợp
A. giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phân bố lại dân cư.
B. khai thác chế biến khoáng sản, phân bố lại dân
cư.
C. nâng cao mặt bằng dân trí kết hợp trồng và bảo
vệ rừng.
D. khai thác thế mạnh của tài nguyên thiên nhiên,
bảo vệ môi trường.
Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26 cho biết nhận định
nào sau đây đúng về
cơ cấu GDP của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Tỉ
trọng nông, lâm, ngư nghiệp lớn nhất.
B. Tỉ
trọng công nghiệp và xây dựng nhỏ nhất.
C. Tỉ
trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản nhỏ nhất.
D. Tỉ
trọng công nghiệp và xây dựng lớn nhất.
Câu
5. Yếu
tố nào sau đây là chủ yếu làm cho chăn nuôi bò sữa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
gần đây được phát triển mạnh?
A.
Cơ
sở hạ tầng được phát triển, nguồn thức ăn được đảm bảo.
B.
Nguồn
thức ăn được đảm bảo, nhu cầu thị trường tăng.
C.
Nhu
cầu thị trường tăng, nhiều giống mới năng suất cao.
D.
Nhiều giống mới năng suất cao, cơ sở hạ tầng phát triển.
Câu
6. Khó
khăn lớn nhất về kinh tế - xã hội trong sản xuất nông nghiệp của Trung du và miền
núi Bắc Bộ là gì ?
A.
Người
lao động thiếu kinh nghiệm.
B.
Cơ
sở vật chất, hạ tầng hạn chế.
C.
Khoa
học kĩ thuật chưa phát triển.
D.
Chưa chủ động được thị trường.
Câu
7. Sự
khác nhau về nguồn lực tự nhiên giữa Đông Bắc và Tây Bắc là
A.
Đông
Bắc núi cao hiểm trở còn Tây Bắc là núi thấp.
B.
Tây
Bắc giàu tài nguyên khoáng sản hơn Đông Bắc.
C.
Tiềm
năng thủy điện ở Tây Bắc lớn hơn Đông Bắc.
D.
Tài nguyên rừng ở Tây Bắc còn nhiều hơn Đông Bắc.
Câu
8. Căn
cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9,cho biết hướng nào sau đây là chủ yếu nhất
trong tháng 1 tại trạm tại trạm Lạng Sơn?
A.
Đông
bắc.
B.
Bắc.
C.
Nam.
D.
Đông Nam.
Câu 9. Cây
chè ở Trung du và miền núi Bắc Bộ chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng
so với cả nước vì
A.
thổ
nhưỡng và địa hình phù hợp.
B.
thổ nhưỡng và khí hậu phù hợp.
C.
có thị trường tiêu thụ trong và
ngoài nước lớn.
D. các vùng khác trong nước không thích hợp trồng chè.
Câu 10. Thế
mạnh đặc biệt trong việc phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và
ôn đới ở Trung du và miền núi Bắc Bộ vì
A.
nguồn nước tưới đảm bảo quanh
năm.
B.
đất feralit trên đá phiến chiếm
diện tích lớn.
C. có
nhiều giống cây trồng cận nhiệt và ôn đới.
D. khí
hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.
Câu 11.
Vùng Đông bắc có mùa đông lạnh và sớm nhất nước ta là do
A.
mùa
đông sâu sắc, biển mang hơi ẩm.
B.
địa
hình núi cao, hướng tây bắc - đông nam.
C.
chịu
ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông bắc.
D. ảnh
hưởng của độ cao dãy chắn Hoàng Liên Sơn.
Câu
12.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho tài nguyên rừng ở Trung du miền núi Bắc Bộ bị suy
thoái là
A.
nhiệt
độ Trái Đất tăng.
B.
độ
dốc địa hình lớn.
C.
lượng
mưa ngày càng giảm.
D.
nạn du canh du cư.
Câu 13. Vai
trò quan trọng nhất của vùng KTTĐ Bắc Bộ đối với vùng ĐBSH hiện nay là
gì ?
A. Thúc
đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
B. Thu
hút lao động có kĩ thuật.
C. Giải
quyết việc làm, tăng thu nhập.
D.Tăng
cường cơ sở vật chất kĩ thuật.
Câu 14.
Nhân tố quan trọng nhất để phát huy các thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Chính
sách đối với đồng bào dân tộc.
B. Nâng
cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
C. Đào
tạo nguồn nhân lực có trình độ cao.
D.
Hoàn chỉnh hạ tầng cơ sở giao thông và năng lượng.
Câu 15.
Ý nghĩa lớn nhất của việc phát triển thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. tạo ra động lực mới
cho sự phát triển của vùng.
B. điều tiết lũ trên
các sông và phát triển du lịch.
C. thúc đẩy quá
trình công nghiệp hóa trong vùng.
D. đẩy mạnh khai
thác và chế biến khoáng sản.
Câu 16.
Phát biểu nào sau đây không đúng về ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở
Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Tạo động lực cho
vùng phát triển công nghiệp khai thác.
B. Góp phần giảm thiểu
lũ lụt cho đồng bằng sông Hồng.
C. Làm thay đổi đời
sống của đồng bào dân tộc ít người.
D. Tạo việc làm tại
chỗ cho người lao động ở địa phương.
Nguồn: ST
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại: https://diali.dvtuan.com/