Diali.dvtuan.com tổng hợp và chia sẻ miễn phí đến quý thầy cô và các em học sinh tài liệu Trắc nghiệm địa lí 9 Địa lí ngành công nghiệp - Mức độ thông hiểu (file word), tài liệu gồm 17 câu trắc nghiệm chọn lọc thuộc phần Địa lí ngành công nghiệp lớp 9. Đây là nguồn tài liệu tham khảo bổ ích trong việc soạn giảng và học tập của thầy cô và các em học sinh.
ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP
Câu
1.
Nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn là cơ sở để phát triển mạnh ngành
công nghiệp
A.
vật
liệu xây dựng.
B.
sản
xuất hàng tiêu dùng.
C.
cơ
khí hóa chất.
D.công
nghiệp điện tử.
Câu
2. Nhân
tố tự nhiên nào ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp năng lượng?
A. Khoáng sản nhiên liệu, khoáng sản kim loại.
B. Thủy năng sông suối, khoáng sản nhiên liệu.
C. Khoáng sản nhiên liệu, tài nguyên đất, khí hậu.
D. Thủy năng sông suối, khoáng sản phi kim loại.
Câu
3.
Ngành công nghiệp dệt may nước ta phát triển dựa trên ưu thế về
A.
chất
lượng nguồn lao động cao.
B.
lao
động dồi dào giá rẻ.
C.
công
nghệ sản xuất hiện đại.
D.
nguyên liệu tại chỗ dồi dào.
Câu
4.
Công nghiệp trọng điểm không phải là
ngành
A.
có
thế mạnh phát triển lâu dài.
B.
mang
lại hiệu quả cao về kinh tế.
C.
dựa
hoàn toàn vào vốn nước ngoài.
D.
tác động mạnh đến các ngành khác.
Câu
5.
Nhân tố tự nhiên nào có ảnh hưởng quan trọng nhất đến sự phát triển và phân bố
công nghiệp?
A.
Vị
trí địa lí.
B.
Khoáng
sản.
C.
Thủy
năng của sông suối.
D.
Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, nguồn sinh vật biển.
Câu
6.
Sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên của nước ta là cơ sở phát triển
A.
các
ngành công nghiệp nhẹ.
B.
các
ngành công nghiệp nặng.
C.
ngành
công nghiệp khai khoáng.
D.
các ngành công nghiệp với cơ cấu đa dạng.
Câu
7.
Hãy chỉ ra tác động chủ yếu của thị trường đến sự phát triển và phân bố công
nghiệp.
A.
Nâng
cao chất lượng, năng suất sản phẩm.
B.
Thay
đổi hướng chuyên môn hóa sản phẩm.
C.
Phân
bố các ngành công nghiệp hợp lí hơn.
D.
Cơ cấu công nghiệp trở nên đa dạng, linh hoạt hơn.
Câu
8.
Ngành công nghiệp trọng điểm không phải
là ngành
A.
có
thế mạnh lâu dài.
B.
mang
lại hiệu quả kinh tế cao.
C.
dựa
hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.
D.
tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của các ngành kinh tế khác.
Câu
9.
Sự phân bố các nhà máy điện của nước ta có đặc điểm chung là
A.
gần
các cảng biển.
B.
ở
các thành phố lớn.
C.
gần
các nguồn năng lượng.
D.
gần nơi dân cư tập trung đông.
Câu
10.
Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có quan hệ mật thiết nhất với ngành
nào?
A.
Thương
mại.
B.
Nông
nghiệp.
C.
Giao
thông vận tải.
D.
Công nghiệp năng lượng.
Câu
11.
Việc phát triển nông - lâm - thủy sản tạo cơ sở nguyên liệu cho việc phát triển
ngành công nghiệp
A.
hóa
chất.
B.
năng
lượng.
C.
sản
xuất vật liệu xây dựng.
D.
chế biến lương thực, thực phẩm.
Câu
12. Ngành
công nghiệp trọng điểm không có đặc
điểm nào sau đây?
A.
Chiếm
tỉ trọng thấp trong cơ cấu giá trị công nghiệp.
B.
Có
thế mạnh lâu dài về tài nguyên thiên nhiên và lao động.
C.
Đáp
ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.
D.
Thúc đẩy sự tang trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Câu
13. Các
nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc chủ yếu sử dụng nhiên liệu từ
A.
dầu
mỏ.
B.
khí
tự nhiên.
C.
than
đá.
D.
than bùn.
Câu
14. Ngành
công nghiệp khai khoáng sử dụng loại hình giao thông nào nhiều nhất?
A.
Đường
bộ.
B.
Đường
sắt.
C.
Đường
sông.
D.
Đường biển.
Câu
15.
Vấn đề khó khăn nhất trong phát triển công nghiệp ở khu vực trung du và miền
núi nước ta là
A.
nguồn
tài nguyên thiên nhiên hạn chế.
B.
thiếu
nguồn lao động có tay nghề kĩ thuật.
C.
cơ
sở hạ tầng yếu kém, nhất là giao thông.
D.thị
trường tiêu thụ bị cạnh tranh .
Câu
16.
Ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta không
phải là ngành
A.
có
thế mạnh lâu dài.
B.
đem
lại hiệu quả kinh tế cao.
C.
tác
động mạnh đến phát triển các ngành khác.
D.
dựa
hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.
Câu
17.
Ưu thế lớn nhất của công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản của nước ta là
A.
có
nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
B.
thị
trường tiêu thụ rộng lớn, đa dạng.
C.
có
sự đầu tư lớn của nước ngoài.
D.có
nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ.
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại: https://diali.dvtuan.com/